Trước khi xem bài viết xin Đọc giả cần:
– Xem Lời giới thiệu để ý niệm được phần nào chiều sâu của việc vận dụng Kinh dịch.
– Xem bài Định luật hấp thu chuyển hóa năng lượng làm nền tảng nghiên cứu lý giải mọi vấn đề trong vũ trụ.
————
Các nhà khoa học có lý giải được rằng: Sấm chớp là do các đám mây tích điện âm dương (trái dấu) gặp nhau sinh ra, nhưng vì sao có sự tích điện và vì sao có tích điện trái dấu, thì khoa học chưa có cơ sở giải thích. Đây ta giải được như sau:
– Như trước đã nói: Trái đất quay tạo từ trường bắc cực dương, nam cực âm, lực điện này phóng ra không trung mạnh. Mùa hè gió đông nam sang tây bắc đi ngang cả Bắc và Nam cực, lúc ấy không khí lại có nhiều hơi nước, nên khi các luồng khí cộng hơi nước đi ngang qua bắc cực tích điện dương, bộ phận đi ngang nam cực tích điện âm.
Nhưng gió đi xiên nên bầu trời chia thành hai luồng khí: Những đám mây ở về nam điện âm; những đám ở bắc tích điện dương.
Các đám mây tích điện dương ở Bắc bán cầu được gió Đông nam thổi tạt ra ngoài phạm vi Trái đất nên theo đường thẳng mà bay ra lên tầng cao; các đám mây tích diện âm ở Nam bán cầu được gió Đông nam thổi sâu vào đất liền, bị lực hút của Trái đất làm chúng vận hành cong theo chiều cong Trái đất, nhưng do lực đẩy của 2 lực cùng âm tích trong các đám mây và lòng đất làm chúng không sà xuống được nên bay là là trên bề mặt Trái đất.
Vì vậy hai tầng mây âm dương ở hai tầng cách biệt nhau xa, bầu trời tuy luôn có mây tích điện nhưng bình thường không có sấm chớp. Chỉ khi mưa mây tập trung lại, các đám mây tích điện mới gặp nhau sinh ra sấm chớp.
Những đám mây tích điện âm ở tầng thấp ấy có tác dụng như là tấm lá chắn không cho mây tích diện dương sà xuống tạo sét gây thiệt hại cho mặt đất, bởi trước khi mưa cần tập trung mây chứa hơi nước lại thì mây tích điện âm ở tầng thấp gần mặt đất hơn đến phủ kín trước, mây tích diện dương đến sau gặp mây tích diện âm đã gây sấm chớp trên bầu trời rồi, không thể sà xuống gây sét ở mặt đất được. Chỉ thỉnh thoảng trước một vài đám mưa nhỏ khi mây tích điện âm ở tầng thấp chưa phủ kín, mây tích điện dương lọt qua kẽ hở xuống hút cùng điện âm của đất gây ra sét mặt đất. Sét thường xảy ra ở vùng núi cao, cao nguyên hơn, bởi nơi ấy nhiều lúc mây tích điện âm bay thấp hơn đỉnh núi, đỉnh cao nguyên, bỏ nhiều khoảng trống trên cao, mây tích điện dương xâm nhập được, gây ra sét. Và thường sét chỉ xảy ra lúc chuẩn bị mưa hay lúc mới bắt đầu mưa, còn giữa cơn mưa ít khi xảy ra sét.
Mùa hè xảy ra như trên, còn mùa xuân, mùa thu gió thổi từ Đông sang Tây không qua địa cực nên căn bản bầu trời không có mây tích điện, nhưng do sự điều chỉnh hướng của gió biển và có sự quy tụ khí lạnh (có tích diện) ở hai đầu địa cực để tạo nên mưa, nên mùa thu khi mưa vẫn có sấm chớp, tuy ít hơn mùa hè, còn mùa đông gió đông bắc tây nam có đi ngang qua địa cực, nhưng do không khí hanh khô không có hơi nước nên ít có mây tích diện, hơn nữa mùa đông, mùa xuân không có mưa to quy tụ nhiều khí lạnh ở hai đầu địa cực nên ít khi có sấm chớp.
Mưa :
Các nhà khoa học có lý giải được rằng: Hơi nước bốc lên gặp lạnh đọng lại thành mưa. Nhưng hơi nước và khí lạnh được tập trung và giao nhau như thế nào để tạo mưa ? Ta giải thích được như sau:
– Mùa hè gió đông nam sang tây bắc đi ngang qua cả hai địa cực, mang theo khí lạnh vận hành trên bầu trời. Nhưng do ở mặt đất gió nóng từ hai sa mạc Sahara và Libya khống chế mạnh, khí lạnh không sà xuống được, nó phân bố trên cao, lượng khí ấy quan trọng là tạo thành một lớp vỏ lạnh bao bọc quanh tầng oxy, Mặt Trời chiếu xuống phải xuyên qua đó được làm dịu bớt mới vào giao hòa cùng oxy, làm quân bình giữa lạnh nóng cho khí quyển.
Do tầng khí lạnh ấy mà bình thường có khi chỉ một đám mây nhỏ bay ngang cũng có thể mưa. Nhưng mưa to trên diện rộng phải có sự tập trung nhiều mây chứa hơi nước, do đó bình thường không thể thực hiện được, bởi trên đường gom mây tập kết cần thiết, ngay ở vòng ngoài các đám mây chứa hơi nước đi ngang nơi có khí lạnh đã ngưng tụ tạo mưa rồi, không thể đến khu vực rộng được, nên trước khi tập mây Thiêng liêng phải gom tất cả khí lạnh vào một vị trí khác trên cao, tạo ra khoảng tróng không có khí lạnh (lúc ấy Mặt Trời chiếu trực tiếp xuống mặt đất gây ra sự oi bức, có khi 2 – 3 ngày trước khi mưa).
Quá trình mây tụ làm mưa thì thường là mây tầng thấp chứa điện âm đến trước phủ dày đặc, mây tích điện dương ở tầng cao đến sau, trước lúc mưa chúng thường gặp nhau sinh ra sấm.
Khi đã tập trung được đầy đủ lượng mây chứa hơi nước cần thiết thì khí lạnh được gom thêm nhiều hơn chuyển đến. Cách tạo mưa là khí lạnh trải đều bên trên áp xuống làm hơi nước ngưng đọng rơi xuống, do khí lạnh vận động nhanh hơn hạt mưa, nên khí lạnh lan nhanh bao phủ cả đám mây, hạt mưa rơi xuống kết dần cùng các lớp hơi nước bên dưới làm các hạt nước mỗi lúc một to thêm. Đám mây càng dày mưa sẽ càng to hạt. Và cũng vì vận tốc của nhiệt nhanh hơn vận tốc rơi của hạt mưa nên khi Trời đang nóng mây đen tụ tập lại xong thì nhiệt độ mặt đất thay đổi lạnh đi, lát sau mới có mưa tới.
Riêng mùa đông luôn có cả khí lạnh và hơi nước gần mặt đất nhưng không tạo thành mưa mà thường chỉ có tuyết, lý do là khí lạnh lẩn lộn cùng hơi nước làm cho hơi nước vừa ngưng tụ đã kết thành băng, các hạt băng là thể rắn không thể hội nhập vào nhau trên không trung, nên tuyết chỉ có hạt nhỏ chớ không to.
Mưa Đá:
Vào mùa hè nhiều nơi thường xảy ra mưa đá, có sách giải thích rằng: “Hạt mưa đá lúc đầu chỉ là hạt mưa bình thường, nhưng trong khi rơi trong không trung chưa tới mặt đất thì đã bị các luồng khí nóng từ mặt đất bốc lên dữ dội đẩy chúng bật lên cao kết thành các hạt băng, những hạt băng này tiếp tục nhận thêm hơi nước ngưng tụ xung quanh chúng, làm cho chúng to nặng thêm rồi lại rơi xuống đất, nhưng các luồng khí bốc lên vẫn mạnh, chúng lại bị đẩy lên cao, qua vài lượt như vậy hạt băng đã có kích thước khá lớn, lúc đó các luồng khí không đủ sức đẩy chúng lên nữa, các hạt băng rơi xuống thành mưa đá”.
Giải thích ấy không đúng. Làm sao có trường hợp khí nóng đến mức đẩy hạt mưa dội trở lên mà lại không làm chúng bốc hơi ra? Lại đẩy lên đến tận nơi khí lạnh rồi “nhường” cho khí lạnh kết chúng lại thêm thành băng? Hơn nữa mưa bao giờ cũng có khí lạnh kèm theo và vận tốc tán phát của nhiệt khí nhanh hơn nhiều so với vận tốc rơi của hạt mưa, nên trước khi mưa rơi đến đâu là đã có khí lạnh “dọn đường” rồi, chớ không thể có trường hợp gặp khí nóng đẩy trở lên như vậy.
Mà mưa đá là mưa hai tầng: Các hạt mưa bình thường của tầng trên rơi xuống gặp khí lạnh của đám mưa tầng dưới kết lại thành băng, hạt băng rơi ngang qua đám mây chứa hơi nước bên dưới kết thêm vào làm nó to thêm rơi xuống thành mưa đá. Do vậy, mưa đá luôn xen cùng với mưa bình thường và hạt mưa đá luôn to hơn.
Sở dĩ có hiện tượng ấy là do trên không trung không khí phân bổ không đều, sự phân bổ không đều ấy của không khí thể hiện rõ là máy bay bay trên không trung thường giằn xốc; trong khi hầu hết mây chứa hơi nước và khí lạnh tập trung đúng luồng thì một bộ phận nhỏ đi ngang chỗ không khí loãng bị hụt hẫng “mất phương hướng” nên “đi lạc” lên trên hoặc xuống dưới tầng mưa bình thường, bộ phận “đi lạc” ấy thường chỉ nhỏ nên mưa đá không dai, nhưng nhiều khi gây thiệt hại lớn cho vùng xảy ra sự cố ấy. Điều kiện có sự hụt hẫng của tầng khí quyển nói trên là do ảnh hưởng của môi trường nhiệt khí ở bề mặt trái đất xáo trộn (cũng do con người tạo ra, như các thành phố lớn đông dân, các khu công nghiệp, trang trại chăn nuôi quy mô lớn tiêu thụ nhiều oxy, thải nhiều cacbonic, không khí loãng hơn những nơi khác).
xxx movies
Greetings! Very helpful advice in this particular post! It is the little changes that produce the largest changes. Thanks for sharing!
Lieferschwierigkeiten
You’re so interesting! I don’t think I’ve read through a single thing like this before. So nice to discover somebody with original thoughts on this subject matter. Seriously.. thank you for starting this up. This site is something that is required on the web, someone with some originality!
ankara escort
Good write-up. I absolutely love this website. Continue the good work!
law legal system
I wanted to thank you for this fantastic read!! I absolutely enjoyed every little bit of it. I have got you saved as a favorite to check out new stuff you post…
Plenty Of Fish Dating Site Of Free Dating
Hi, I do believe this is a great web site. I
stumbledupon it 😉 I may come back yet again since I bookmarked it.
Money and freedom is the best way to change,
may you be rich and continue to guide others.
Medical marijuana
This blog was… how do I say it? Relevant!! Finally I have found something which helped me. Many thanks!
Medical marijuana valley
Hi there! This blog post could not be written any better! Looking at this post reminds me of my previous roommate! He constantly kept preaching about this. I am going to send this post to him. Pretty sure he’s going to have a very good read. Many thanks for sharing!
Roulette System
Having read this I believed it was extremely enlightening. I appreciate you finding the time and energy to put this article together. I once again find myself spending a lot of time both reading and leaving comments. But so what, it was still worthwhile!
thầy thuốc
bài viết rất hay rất hữu ích
Huỳnh Lê Khoa
Giải thích rất hay, cám ơn rất nhiều