Trước khi xem bài viết xin Đọc giả cần:
– Xem Lời giới thiệu để ý niệm được phần nào chiều sâu của việc vận dụng Kinh dịch.
– Xem bài Định luật hấp thu chuyển hóa năng lượng làm nền tảng nghiên cứu lý giải mọi vấn đề trong vũ trụ.
————
Từ hiện tượng Trái đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo nhứt định, các nhà khoa học giải thích rằng: “khi cách xa thì chúng hút, khi gần thì đẩy nhau tạo sự cân bằng làm Trái đất luôn đi trên quỹ đạo như vậy”. Luận thuyết ấy không đúng, bởi luận thuyết không giải thích được do đâu có lực hút, lực đẩy ấy?
Kinh dịch nói: “Trong đồ Tiên Thiên* địa vị 8 quẻ là:
– Kiền ở nam, khôn ở bắc, ly ở đông, khảm ở tây, đoài ở đông nam, chấn ở đông bắc, tốn ở tây nam, cấn ở tây bắc”.
– Qua Hậu Thiên* địa vị 8 quẻ hoàn toàn thay đổi: Ly ở nam, khảm ở bắc, chấn ở đông, đoài tây, tốn đông nam, cấn đông bắc, khôn ở tây nam, càn tây bắc”.
* Trong đó Tiên Thiên là khí thiêng của Trời ở mặt trời, Hậu Thiên là địa khí của đất ở Trái đất.
Kinh dịch cũng nói: “Ở Tiên Thiên bát quái Kiền, Đoài, Ly, Chấn thuộc dương, còn tốn, khảm, cấn, khôn thuộc âm”, tức kiền nam dương, khôn bắc âm.
Trái lại ở Hậu Thiên kiền, khảm, cấn, chấn thuộc dương, còn tốn, ly, khôn, đoài thuộc âm”, tức khảm bắc dương, ly nam âm.
Nghĩa là:
– Ở Tiên Thiên (mặt trời) phía nam thuộc dương, phía bắc thuộc âm.
– Ở Hậu Thiên (trái đất) phía nam thuộc âm, phía bắc thuộc dương (xem hình trên).
Do đó các nhà chế tạo la bàn làm kim chỉ bắc (chỉ về dương trong sáng) là hợp lý, các nhà ngôn ngữ dịch nghĩa nam châm là kim chỉ nam (chỉ về âm u tối) là không hợp lý; mà đúng nghĩa nam châm là kim nam, gọi nam châm là ý nói cây kim nhiễm từ đầu dương quay về nam; bởi kim nam châm đầu nam (dương) hút âm ở cực nam của Trái đất, đầu bắc (âm) hút dương của cực bắc.
Do lực điện trở đầu làm Mặt Trời và trái đất có sự hút nhau. Song song đó thì tự thân Trái đất còn có một lực thứ hai là: với vận tốc quay tương đương 1.670km/h tạo lực ly tâm lớn, làm trái đất có xu hướng tách xa ra khỏi Mặt Trời; nhưng bị lực hấp dẫn trì lại không thể rời xa ra được; ngược lại lực hút cũng bị lực ly tâm kéo ra không thể gần thêm nữa được; hai lực ấy cân bằng giữ chặt nhau, buộc Trái đất vận hành trên một quỹ đạo ở vị trí cân bằng giữa 2 lực, giống như cái ròng rọc động lăn trên dây căng của nó vậy, chớ quyết không có lực đẩy nào cả.
Về chiều quay thì: Tự quay quanh mình từ tây sang đông, quá trình quay lực ly tâm bị lực hút trì lại nên Trái đất lăn bên trong quỹ đạo, lực ma sát với quỹ đạo làm nó vận động theo chiều từ đông sang tây, ngược vòng quay tự thân (xem hình dưới).
Còn Mặt Trời có chiều âm dương ngược với Trái đất nên dễ hiểu là mặt trời phun Nhiệt – Ánh sáng ngược với Trái đất, tức phun từ tây sang đông, phản lực làm Mặt Trời quay quanh trục từ đông sang tây.
– Sự phát điện của Mặt Trời, Trái đất, lực hấp dẫn nhau:
Mặt Trời cũng đi trên hoàng đạo một năm giáp một vòng như Trái đất (xuất phát từ điểm Xuân phân qua Hạ chí, Thu phân, Đông chí rồi trở lại Xuân phân). Nhưng hoàng đạo Mặt Trời lớn hơn quỹ đạo Trái đất, bởi trên đường đi trái đất bị mặt trời hút vào, đường đi bị thu hẹp lại; còn mặt trời có sự hút ra cùng chiều của các chòm sao bên ngoài làm quỹ đạo rộng ra thêm. Sự tác động của các lực nói trên làm cho cách vận chuyển và đường đi giữa Mặt Trời, Trái đất cũng khác nhau:
– Trái đất đi bên trong quỹ đạo và di chuyển ngược với chiều quay quanh trục: di chuyển từ đông sang tây.
– Mặt trời đi bên ngoài hoàng đạo, đường đi thuận vòng quay quanh trục và cũng di chuyển từ đông sang tây (xem hình dưới).
CÁCH VẬN HÀNH VÀ SỰ HẤP DẪN GIỮA MẶT TRỜI – TRÁI ĐẤT
Do điện lực ngược chiều nên Mặt Trời, Trái đất hút nhau (chớ không có đẩy nhau), sự vận hành cân bằng khoảng cách là do lực hút cân bằng với lực ly tâm do trái đất quay quanh Mặt Trời sinh ra (không phải cân bằng giữa lực hút và lực đẩy). Mặt trời đi bên ngoài hoàng đạo và di chuyển từ đông sang tây thuận vòng quay quanh trục. Trái đất đi bên trong quỹ đạo, cũng di chuyển từ đông sang tây, nghịch vòng quay quanh trục.
Hai quỹ đạo lớn nhỏ khác nhau mà cả Mặt Trời, Trái đất đều đi tròn vòng cũng đúng một năm. Sự vận hành đặc biệt ấy xảy ra như sau:
Do hoàng đạo Mặt Trời lớn hơn quỹ đạo Trái đất nên để cùng đi một vòng trong một năm vận tốc quay của mặt trời nhanh hơn nhiều so vận tốc quay Trái đất. Nguyên nhân sự vận hành nhanh chậm của Mặt Tời, Trái đất là:
– Trái đất trên đường đi bị Mặt Trời hút vào làm nó bị ma sát vơi quỹ đạo, tốc độ bị kềm chế đáng kể (giống như chiếc xe chở nặng bị ma sát với mặt đường vậy).
– Mặt Trời trên đường đi có lực hút ra cùng chiều của các tinh tú khác bên ngoài, làm vận tốc tăng lên, mặt khác lực phun khí của trái đất (âm) chậm, uy lực yếu hơn so lực phun nhiệt – ánh sáng của Mặt Trời (dương) nhanh, uy lực mạnh.
Tỷ số vận tốc Mặt Trời – Trái đất bằng tỷ số độ dài 2 quỹ đạo. Nghĩa là hoàng đạo mặt trời lớn hơn quỹ đạo Trái đất bao nhiêu lần thì vận tốc quay mặt trời cũng nhanh hơn vận tốc quay trái đất bấy nhiêu lần. Điều kiện đó làm cho Mặt Trời, Trái đất đường đi lớn nhỏ khác nhau mà đều đi tròn vòng đúng 1 năm.
Mặt trời và trái đất kết lại thành một Thái cực như trong một hột nguyên tử (cũng là một thái cực) thì mặt trời proton (dương) ở giữa phát nguồn điện, Trái đất elextron (âm) bọc quanh, thì mặt trời ở giữa quay với vận tốc nhanh phát ra lực điện mạnh ở phương nam (dương), trái đất phương nam (âm) quay quanh thu dòng điện vận hành trong lòng từ nam (âm) qua bắc (dương) phóng ra, mặt trời phía bắc âm thu về tạo thành dòng điện khép kín. Đó là nguyên nhân lòng đất có điện âm.
Sự phát và thu điện giữa mặt trời, trái đất là chuẩn cho việc Trái đất có lực hút làm mọi vật đều rơi xuống đất; nhưng không phải Trái đất hấp dẫn trực tiếp lên vật chất, mà lực điện chuyển sang lực thứ hai là Mặt Trời phát ra nguồn nhiệt mạnh và nguồn ánh sáng mạnh với vận tốc 300.000 km/s, cả 2 nguồn nhiệt – ánh sáng hòa quyện nhau tạo ra uy lực lớn; âm điện của Trái đất thu hút mạnh nguồn nhiệt – ánh sáng ấy tạo ra lực hấp dẫn mạnh với vạn vật làm nó đều rơi xuống đất (sẽ nói kỹ thêm phần dưới).
Ở Trái đất (âm) lực hút vào làm vật thể rời rạc quyện lại thành một khối, Mặt trăng cũng vậy, còn Mặt Trời (dương) có lực khuếch tán nhiệt – ánh sáng cung cấp cho Thái dương hệ, mặt khác Mặt Trời cũng là âm của Mặt Trời trên nữa nên cũng có lực thu hút vạn vật vào trong như Trái đất hay mặt trăng, làm khối vật chất luôn dính chặt vào nhau.
xxx movies
I’m amazed, I have to admit. Rarely do I encounter a blog that’s both equally educative and interesting, and let me tell you, you have hit the nail on the head. The issue is something that not enough people are speaking intelligently about. Now i’m very happy that I stumbled across this in my hunt for something regarding this.
ankara escort
Right here is the right website for everyone who wants to understand this topic. You realize so much its almost tough to argue with you (not that I personally will need to…HaHa). You definitely put a new spin on a topic which has been written about for many years. Wonderful stuff, just excellent!
ankara escort
Hello there! This post couldn’t be written much better! Reading through this post reminds me of my previous roommate! He constantly kept talking about this. I’ll send this information to him. Fairly certain he will have a very good read. Many thanks for sharing!
law suits court cases
Spot on with this write-up, I actually believe this site needs a lot more attention. I’ll probably be returning to read more, thanks for the info!
Marijuana card
Spot on with this write-up, I honestly believe this web site needs a great deal more attention. I’ll probably be back again to see more, thanks for the info!
Roulette System
Great post! We will be linking to this great article on our site. Keep up the great writing.