Trước khi xem bài viết xin Đọc giả cần:
– Xem Lời giới thiệu để ý niệm được phần nào chiều sâu của việc vận dụng Kinh dịch.
– Xem bài Định luật hấp thu chuyển hóa năng lượng làm nền tảng nghiên cứu lý giải mọi vấn đề trong vũ trụ.
————
Khoảng cách nhau giữa Mặt Trăng, Trái đất từng thời gian trong tháng tạo nên triều cường, triều nhược.
– Ngày 30, 1 Âm Lịch (tối trời) Trăng ở giữa Mặt Trời, Trái đất, và ngày 15, 16 Âm Lịch (Trăng tròn) Trăng đối xứng Mặt Trời qua Trái đất. Lúc này Trăng gần Trái đất (chứng minh trên). Lực hấp dẫn lên trục cảm ứng mạnh, triều cường (nước lớn đầy ròng cạn).
– Ngày 8, 9 và 23, 24 Âm Lịch (Trăng khuyết) Trăng nằm trên đường vuông góc trục nối tâm Mặt Trời – Trái đất, lúc này Trăng xa Trái đất (chứng minh trên) lực hấp dẫn lên trục cảm ứng yếu: triều nhược (nước lớn không đầy ròng không cạn).
Vậy thủy triều không những chịu ảnh hưởng trực tiếp vào lực hút của trăng với Trái Đất như con người có biết phần nào, mà nó còn chịu ảnh hưởng vào lực tác động của Mặt Trời vào Mặt Trăng làm cho Trăng gần hay xa Trái Đất từng lúc.
Cũng do ảnh hưởng lực tác động ấy mà thủy triều có sự thay đổi theo mùa trong năm:
Mùa Hè thủy triều kém nhất, kế đến là các mùa Xuân, Thu và triều cường nhất là mùa Đông. Ta giải thích được như sau:
Mùa hè: Khi Mặt Trời đến điểm Hạ chí (tháng 5 âm lịch) Bán cầu Bắc Trái đất gần Bán cầu Bắc Mặt Trời hơn tạo ra hình thái:
Nửa cầu bắc: Cực âm Mặt Trời, cực dương Trái đất gần nhau hơn.
Nửa cầu nam: Cực dương Mặt Trời, cực âm Trái đất gần nhau (xem hình bên).
Trăng vận hành theo Trái đất nên chịu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng ấy.
+ Trăng và Mặt Trời có điện cực cùng chiều: Ở Phương Bắc cả hai cùng âm về mùa hè gần nhau hơn, cực nam cùng dương xa hơn bình thường.
+ Mọi người đều biết điện cực cùng chiều thì đẩy nhau. Nhưng lực đẩy ấy không đều ở hai cực, mà lực đẩy mạnh hơn ở hai đầu dương, yếu hơn ở hai đầu âm, có thể thử nghiệm bằng việc đem một viên nam châm để lên chiếc cân bàn, một viên kê bên trên, với cùng khoảng cách, khi hai cực dương kê vào nhau thì lực đẩy mạnh hơn làm chiếc cân bị đè xuống mạnh hơn, so với kê hai đầu âm vào nhau, hoặc như hai con gà mái (cùng âm) đá nhau yếu hơn hai con cùng trống (cùng dương).
Do mùa hè hai đầu cùng âm của Mặt Trời và Mặt trăng gần nhau, lực đẩy yếu hơn bình thường, làm cho những ngày 30, 1 và 15, 16 âm lịch Trăng ít gần trái đất hơn các mùa khác nên mùa hè thủy triều các ngày ấy yếu hơn cùng ngày này các mùa khác.
Mùa đông: Khi Mặt Trời đến điểm Đông chí (tháng 11 ÂL) nửa cầu nam Mặt Trời dương, Trái đất âm gần nhau hơn nửa cầu bắc (ngược lại với mùa hè).
Trăng chịu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng ấy.
Điện cực cùng dương của Mặt Trời và Mặt trăng gần nhau, lực đẩy mạnh hơn, nên các ngày 30, 1 và 15, 16 Âm Lịch Mặt trăng gần Trái đất nhất tạo nên triều cường nhất so cùng ngày các mùa khác. Ngược lại các ngày 8, 9 và 23, 24 (nhất là tháng 11 âm lịch) Mặt trăng bị đẩy giạt ra xa Trái đất nhất, nên thủy triều nhược nhất, nước ương.
Mùa xuân, thu: (Mặt Trời đến hai điểm xuân phân và thu phân) Trái đất, Mặt Trời, Mặt trăng vận hành thăng bằng, thủy triều trung bình so với hai mùa đông và hè.
Nhưng mùa xuân ít mưa, nước biển thấp và đầu nguồn các con sông không có nước đổ mạnh, còn mùa thu mưa nhiều, nước biển đầy và đầu nguồn các con sông nước đổ mạnh, nên mùa thu triều cao hơn mùa xuân.
Cầu vồng:
Người ta có biết cầu vồng là sự phát tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua môi trường nước, nhưng do đâu mà có sự phát tán ấy?
Như phần trên có nói “Lực hút nhau giữa Mặt trăng – Trái đất tạo thủy triều, do trục cảm ứng thu hút nước quanh nó vận hành theo trăng”, mọi người đều biết nước luôn bốc hơi, trục cảm ứng cũng hút hơi nước quanh nó vận hành theo Trăng tạo sương mù dày đặc trên mặt đất, lượng sương mù ấy rộng hàng nhiều chục km, cao cũng hàng chục km, cầu vồng xảy ra khi Mặt Trời chiếu vào cột hơi nước phản chiếu lên nền trời khi Mặt Trời – cột hơi nước – người đứng thẳng hàng nhau sẽ nhìn thấy cầu vồng, cầu vồng dài hay ngắn là do ta đứng ở vị trí chính hay lệch chút ít so với Mặt Trời và cột hơi nước, và cầu vồng chỉ xảy ra trong khoảng 8 – 10 phút khi đường thẳng giữa Mặt Trời – cột nước – người nhìn không còn thì không còn thấy cầu vồng.
* Trăng có quầng:
Trăng có lúc mờ và có quầng xung quanh trong khi trên nền trời không có mây che, hiện tượng đó xảy ra như sau :
Giữa Mặt trăng – cột hơi nước nói trên – và Mặt Trời thẳng hàng nhau, ánh sáng Trăng bị cột hơi nước che mờ, và cột hơi nước còn làm cho ánh sáng Mặt Trời khuyếch táng sắc tạo nên một cầu vồng quanh Mặt trăng.
nacho vidal xxx movies
Spot on with this write-up, I really feel this web site needs much more attention. I’ll probably be returning to see more, thanks for the info!
ankara escort
Good write-up. I certainly appreciate this website. Continue the good work!
ankara escort
After checking out a number of the blog posts on your blog, I honestly like your way of blogging. I bookmarked it to my bookmark webpage list and will be checking back soon. Take a look at my website as well and tell me your opinion.
law legal system
Everything is very open with a really clear description of the issues. It was definitely informative. Your website is extremely helpful. Thank you for sharing!
Medical marijuana doctors studio city
I wanted to thank you for this very good read!! I certainly enjoyed every bit of it. I have got you bookmarked to check out new things you post…
Medical marijuana 91607
I used to be able to find good advice from your blog posts.
Medical marijuana card studio city
I needed to thank you for this wonderful read!! I certainly loved every bit of it. I’ve got you book-marked to check out new things you post…
Fake Cartier
Hey there! I simply wish to give you a big thumbs up for the excellent info you have right here on this post. I will be coming back to your web site for more soon.
Roulette System
Excellent write-up. I absolutely appreciate this site. Continue the good work!
Roulette System
Everything is very open with a really clear clarification of the challenges. It was definitely informative. Your site is very helpful. Thank you for sharing!