Kênh đào Phù Nam Techo là dự án vận tải đường thủy nối từ sông Mekông ra biển (nơi vịnh Thái Lan), trải dài 180 km qua địa phận bốn tỉnh Kandal, Takeo, Kampot và Kep của Campuchia.
Dự án kênh đào sẽ cung cấp hơn 10.000 việc làm và làm thay đổi cuộc sống của 1,6 triệu người ven khu vực kênh đào đi qua.
(Nó nhằm mục đích tạo ra hơn 10.000 việc làm và thay đổi cuộc sống của 1,6 triệu người dân nơi con kênh đi qua).
Tổng kinh phí 1,7 tỉ USD từ nguồn vốn đầu tư trong và ài nước, được thực hiện theo hình thức xây dựng, vận hành và chuyển giao (BOT); dự kiến hoàn thành sau 48 tháng thi công.
Kỳ vọng sẽ cung cấp nước để phát triển nông nghiệp và thủy sản, hình thành nhiều khu kinh tế, trung tâm hậu cần, các cảng vệ tinh và phát triển du lịch
Tổng kinh phí 1,7 tỉ USD từ nguồn vốn đầu tư trong và ài nước, được thực hiện theo hình thức xây dựng, vận hành và chuyển giao (BOT); dự kiến hoàn thành sau 48 tháng thi công.
Kỳ vọng sẽ cung cấp nước để phát triển nông nghiệp và thủy sản, hình thành nhiều khu kinh tế, trung tâm hậu cần, các cảng vệ tinh và phát triển du lịch.
Đó là việc làm lợi bất cập hại
Điều tai hại lớn nhứt là làm thay đổi dòng chảy và lưu lượng nước con sông, gây hậu quả khôn lường cho đầu tiên chính đất nước Kampuchia.
Kênh đào có làm lợi cho các tỉnh đất khô khan Kandal, Takeo, Kampot. Nhưng bao lâu người dân làm quen, tận dụng được cái lợi do nguồn nước đem lại?
Trong khi quá trình đào kinh sẽ tạo ra bao thiệt hại cho các vùng đã từng phì nhiêu, trồng nhiều lúa, hoa màu, mà con sông Mekông đi ngang đem lại; nay đào thêm kinh dẫn nước tuông ra biển, bình dộ nước sẽ giảm xuống, nhứt là nơi sông Tonle Sap, Biển hồ; hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, là trung tâm của ngư trường cá nước ngọt, năng suất nhất thế giới (chiếm 25% lượng cá nước ngọt thế giới), mực nước thấp xuống, lượng thủy sản giảm sút, ảnh hưởng đời sống hàng triệu người.
Họ dự tính tạo việc làm cho 10.000 người nơi con kinh đi qua, trong khi trước mắt nó sẽ phá mất việc làm của 13.000 cư dân sống trên các làng nổi ở Biển Hồ, dân phải bỏ nghề khai thác thủy sản? Và cuộc sống bao nhiêu người nơi con sông Mekông đã đi qua trước nay.
Có Tạo nên đường giao thông thủy thuận lợi từ sông Mekông đến vịnh Thái lan; nhưng mưu đồ thoát khỏi sự lệ thuộc vào Việt nam, mà ông Hun Sen nói “Thở từ mũi mình” thì bất khả! Bởi vịnh Thái lan không có đường đi ra đường hàng hải quốc tế, và muốn chuyển hàng sang Trung đông, châu Âu, Phi… phải thông qua cảng trung chuyển Malayxia và Singapor xa, nay Việt nam xây cảng trung chuyển Cần giờ lớn nhứt ĐNA, khi xây cảng xong, dù kinh Phù nam có hoàn thành không thể đi từ kinh đó qua vịnh Thái lan vòng lại mủi Cà mau sang! Ắt cũng phải đi theo cửa sông MeKong đến; kinh Phù nam trở nên vô dụng.
Còn đối với Việt nam mà trực tiếp là Đồng bằng tây nam bộ: Đào kinh Phù nam Techo chia lượng nước sông Mekông ra Vịnh Thái lan, lưu lượng nước còn lại giảm đi phân nửa, sẽ hụt xuống, trở nên khô cạn, nước mặn sẽ xâm nhập, toàn vùng đồng bằng sẽ ngập mặn, biến vùng vựa lúa, vựa trái cây lớn nhứt cả nước và là vùng kinh tế trọng yếu, thành vùng đất chết, ảnh hưởng đến toàn cục quốc gia.
Các nhà lãnh đạo Việt nam có lên tiếng mà Kampuchia vẫn phớt lờ, họ đã làm lễ động thổ khởi công đào kinh đúng ngày 5/8 dự định.
Ông Hun Sen và Hunmanet nói: Kampuchia quyết làm con kinh với bất cứ giá nào. Câu nói đầy thách thức.
Hầu hết các nước Đông Nam Á và một số nước Châu Á, châu Châu Âu, Mỹ cũng phản đối.
Mặt khác việc thi công kinh đào là nhiều gút mắc, Ngày 27/8 trên fibook chính thức của đại sứ Trung quốc tại Philippine, Ông Hoàng Kha Liên Đại sứ Trung quốc khoa tếu rằng 17 ngày đã đào được 10 km, nhưng sau chỉ 2 ngày họ gỡ bỏ.
Trong khi đó sau 1 tháng, và 2 tháng một em làm youtube đã quay các clip từ đầu kinh ở sông Mekông, men theo bảng vẽ đến cửa biển nơi tỉnh Kep, chẳng thấy có nơi nào thi công; nguồn tin khác những quan chức địa phương các tỉnh Kandal, Takeo, Kampot nói chưa có định mức đền bù đất, chưa đền bù cho dân nên chưa thể thi công!
Trung quốc với vận thế không tốt đẹp, đã tạo những việc làm gây hệ lụy cho cả trong và ngoài nươc:
Xây Đập Tam Hiệp lớn nhứt thế giới, ngăn chận dòng chảy sông Dương tử còn gọi sông Trường giang dài và lớn nhứt Trung quốc, phá long mạch của đất, gây ra hàng năm đều mưa lũ lụt khủng khiếp, làm cuộc sống hằng trăm triệu người thường xuyên bị đe dọa, nhiều trận động đất nặng nề, nhứt là động đất ở Tứ xuyên ngày 12/5/2008, khiến 80.000 người thiệt mạng. Đập sẽ vỡ lúc nào không biết. Nó đang là cái thòng lọng treo trên đập, sinh mạng hàng phân nửa dân số Trung quốc đang bị đe dọa.
– Đầu tư ra nước ngoài của Trung quốc luôn là cái bẩy nợ. Thông qua sáng kiến “Một vành đai, một con đường”, thường là bằng cách cung cấp các khoản vay khổng lồ cho chính phủ các nước. Qua đó các nước ngày càng sa vào bẫy nợ. Nặng nề nhứt là Châu Phi, mà Sri Lanka là một điển hình. Trung Quốc đầu tư mạnh vào Sri Lanka, họ nhanh chóng trở thành nhà đầu tư và là chủ nợ hàng đầu ở Sri Lanka. Họ đưa hàng hóa giá rẻ, kém chất lượng, dân mua bán thua lỗ khủng hoảng; TQ đưa cả người Hoa vào làm ở các công trình, dân địa phương mất việc làm. Chính phủ Sri Lanka đứng trước nguy cơ vỡ nợ, kinh tế bế tắc. Nhưng không còn cách nào khác phải “ôm lấy Trung Quốc” mà chịu đựng.
Đầu tư vốn vào Kampuchia, quan trọng là ở Sihanoukville, thành phố biển xinh đẹp, đầu tư hàng tỷ USD, với hàng loạt dự án casino, khu nghỉ dưỡng, khách sạn hạng sang mọc lên như nấm, thu hút hàng triệu du khách, diện mạo thành phố sầm uất náo nhiệt; nhưng dịch bịnh Covid 19 bùng phát, đồng vốn đầu tư TQ tháo chạy, để lại cho Sihanoukville chìm trong nợ nần, nó trở nên hoang vắng như thành phố ma; cùng nhiều nơi khác cũng lao đao nư vậy. Kinh tế Kampuchia mang gánh nặng, không biết chừng nào khôi phục được nhịp sống những nơi ấy?
Dịch bịnh Covid 19 xuất phát từ việc nuôi nghiên cứu virus, với mưu đồ đen tối, từ Vũ Hán Trung quốc gây họa cho nhân loại, suốt 2 năm 2019-2020 khoảng 30 triệu người tữ vong.
– Đất nước Kampuchia đã từng bị vấn nạn tàn ác diệt chủng của bọn Pôn-pốt giết chết 3 triệu người. Nay lại nghe theo Trung quốc đào kinh Phù nam Techo tạo ra hệ lụy mới, với tội ác không kém gì tội diệt chủng; việc đó gây ra những hệ lụy là:
+ Một: Trung quốc từng phá con sông Mekong, bằng cách xây hàng chục đập thủy điện ở thượng nguồn, phá hủy môi trường sống ven sông, “gây ra những thay đổi thất thường mực nước, tàn phá đối với hạ lưu”.
Năm 2019 mực nước sông Mekong giảm xuống thấp nhất trong một thế kỷ; “các quốc gia ở hạ nguồn phải hứng chịu một đợt hạn hán chưa từng có”, suy giảm đa dạng sinh học, thể hiện nặng nhứt là nơi sông Tole Sap và Biển hồ, làm nhiều người bỏ nghề khai thác thủy sản, đi tìm việc làm nơi khác, và hạn hán nặng thất mùa nề ở đồng bằng tây nam bộ Việt nam.
Nước đầu nguồn xuống bị các đập cản gây hậu quả như trên, nay đào kinh Phù nam làm tăng lượng nước thoát ra biển, phá long mạch của Trái Đất, biến cả vùng rộng lớn đất vốn sung túc nuôi sống hàng triệu người ở hai nước Việt, Kampuchia thành vùng đất chết, việc làm ấy là phạm luật Trời, Trời đất sẽ không tha.
+ Hai: Nghe theo TQ, kẻ đã từng tạo ra và hà hơi tiếp sức cho bọn diệt chủng Pôn pốt.
Thời gian nầy bọn Pôn pốt cũng thanh lọc nội bộ rất gắt gao, Hun Sen bấy giờ có nguy cơ bị chúng giết bất cứ lúc nào.
Năm 1977 Hun Sen, đang là chỉ huy trung đoàn thuộc hàng ngũ Khmer Đỏ, cùng 4 đồng đội đã vượt biên giới sang Việt Nam để tìm sự giúp đỡ, lật đổ chế độ diệt chủng bạo tàn Pol Pot. Ông nói: “Nếu tôi không thực hiện việc sang Việt Nam tìm đường cứu nước thì rõ ràng tôi sẽ chết”.
Nhà nước Việt Nam, và đặc biệt là Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đã đùm bọc giúp Hunsen gầy dựng huấn luyện lực lượng để kháng chiến.
Ngày 1/1/1979 Quân đội Việt nam mở cuộc tiến quân vào Kampuchia, Hun sen dẫn lực lượng theo tác chiến cùng. Chỉ một tuần: Đến ngày 7/1/1979 chiếm Phnom Penh, chuyên gia Trung quốc tháo chạy về nước, kết thúc chế độ diệt chủng.
Bọn tàn quân Pôn-pốt chạy vào rừng, biên giới Thái lan chống đỡ.
Bộ đội Việt nam tiếp tục chiến đấu hy sinh máu xương vì sự tồn vong của đất nước và nhân dân Campuchia; hàng trăm ngàn liệt sĩ quân tình nguyện Việt nam bỏ xác nơi chiến trường, để cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Pol Pot; cũng từ đó giúp ông Hunsen tạo dựng nên cơ đồ cho quốc gia và sự nghiệp của ông.
Bộ đội Việt nam đóng quân nơi nào đều có tổ chức các bộ phận làm dân vận, giúp dân thu hoạch lúa, cất trại, sửa nhà cho dân…; giúp chính quyền, xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, người dân Kampuchia quý mến gọi Quân đội Việt nam là bộ đội nhà Phật.
Trên trang mạng có người hỏi: “Việt Nam phải làm gì trước liên minh quân sự Trung Cam tấn công VN?
VN với cờ đỏ sao vàng là huyền cơ Trời đất định, cùng với nhân dân anh hùng, Quân đội Nhân Dân Việt nam bách chiến bách thắng, đã từng đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ; còn dưới sự xúi giục của Trung quốc Khmer đỏ xâm lấn biên giới tây nam, ta đưa quân chỉ 7 ngày chiếm Nongpenh xóa bỏ chế độ Phô pốt. Với Trung quốc thì Túc Dụ, Thứ trưởng Quốc phòng huênh hoang rằng sẽ chiếm Hà Nội trong 1 tuần. Nhưng không phải 1 tuần mà 1 tháng, và không phải chiếm được Hà nội mà là thua chạy.
Nếu có bất cứ liên minh nào gây hấn thì Việt nam cũng có đầy đủ khả năng làm cho chúng thất bại.
Đào kinh Phù nam Techo mưu thâm kế bẩn để hại Việt nam của Trung quốc, Hun Sen phản bội lại Việt nam, những người đã từng tận tình giúp Kampuchia thoát khỏi bọn diệt chủng Pôn-Pốt và đổi đời cho mình. Vong ơn bội nghĩa là đồi bại nhứt về đạo đức, ấy là trọng tội. Ngài Hun Sen hãy tỉnh tâm lại đi.
Để đối phó với việc đào kinh Phù nam, các nhà nghiên cứu có đưa ra 3 phương án:
– Xây 2 hồ chứa nước ở Đồng tháp và Hậu giang.
– Đấp đập tràn nơi các cửa sông.
Mùa mưa có thể gọi tạm được, còn đến mùa khô, nước đầu nguồn kém, trong lúc kinh Phù nam rộng 80-100 m, sâu 5,4 m mạch nước đổ ra biển là lớn, lại còn bị mùa khô nước bốc hơi mạnh, nước sao đủ đến đập tràn, sao đầy các hồ để cung cấp đủ được cho cả khu vực rộng lớn quanh năm?
– Đào kinh Đông dương từ Tây nguyên lớn gấp 10 lần kinh Phù nam. Kinh Phù nam chuyển nước ra khỏi lưu vực sông Kekong, phá dòng chảy của sông; kinh Đông dương tuy không trực tiếp chảy ra biển, nhưng cũng là chuyển nước ra khỏi lưu vực sông, phá dòng chảy; mặt khác cứu đồng bằng nam bộ nước ta, mà lại hại Kampuchia nặng thêm, bởi Kinh Phù nam làm tăng lượng nước thoát đi; kinh Đông dương chận đầu nguồn, làm giảm lượng nước đến, chắc chắn sông Tonle Sap và Biển Hồ sẽ càng cạn kiệt hơn, Kampuchia sẽ điêu đứng, khốn đốn, dẫu rằng đấy không phải là trả đũa mà làm người dân Kampuchia lãnh nạn, cũng là không tốt, ta không thể chấp nhận chuyện như thế. Ấy vậy mà cả 3 đều bất khả.
Cách duy nhứt đúng là phải chấm dứt tức thời, vô điều kiện việc đào kinh; như TBT Chủ tịch nước Tô Lâm nói: “Bằng mọi giá bảo vệ dòng chảy sông Mekông”. Hay như Nga nói “Triệt tiêu kinh Phù nam”.
Mặt khác đề nghị chấn chỉnh Phó phát ngôn viên Đoàn khắc Việt ngày 8/8 nói: “Hà nội tôn trọng việc Kampuchia triển khai dự án đào kinh Phù nam Techo, tuy nhiên VN mong muốn phối hợp với Kampuchia để nghiên cứu đánh giá toàn diện v.v và v.v”.
Tuyệt đối không thể nói tôn trọng mà nghiên cứu gì gì cả! Phải kiên quyết phá triệt để việc làm sai trái ấy. Không thể vì tình hữu nghị mà sơ suất trong lập trường bảo vệ lẽ phải, và bảo vệ lợi ích Quốc gia, lợi ích Dân tộc. Phải gỡ bỏ ngay clip trả lời phỏng vấn ấy.
Ngày 18/8/2024 trong chuyến thăm Trung quốc Tổng Bí thư Chủ tịch nước Tô Lâm nói:
“Một dòng sông không thể bị xé rách mà không gây hậu quả khôn lường”.
“Kinh đào Phù nam không chỉ là một công trình gây tranh cãi về môi trường, mà còn là ngòi nổ cho những bất ổn lan rộng khắp ĐNA”.
Đào kinh Phù nam là việc làm thiếu cẩn trọng và thiếu trách nhiệm về phía Kampuchia, là quả bom nổ chậm treo lơ lửng trên dòng sông Mekong! Kampuchia đùa với lửa.
“VN sẽ không bao giờ chấp nhận bất kỳ mối đe doạ nào đến từ dự án kinh đào Phù Nam”, “chúng tôi sẽ bảo vệ dòng chảy sông nầy, bảo vệ sự sống của nó và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình bằng mọi cách có thể”. Phát biểu đó là chính đính.
Sau đó Husen hợp nội các khẩn cấp, ông tố cáo VN can thiệp việc nội bộ của Kampuchia, và nói Kampuchia có quyền độc lập của mình. Kinh đào Phù nam không ảnh hưởng từ tuyên bố của VN!
Xin hỏi ngài Hunsen: Quyền độc lập gì của Kampuchia khi đào kinh Phù nam? Việt nam can thiệp gì vào việc nội bộ của Kampuchia khi nói về đào kinh Phù nam?
Giả dụ đường quốc lộ đi ngang qua nhà ta, nó có thuộc chủ quyền của ta không? Không! Ấy là giao thông công cộng, khi đi ngang nhà, nó không thể gắn với chủ quyền của ai; xâm phạm nó là mắc tội.
Sông Mê Kông từ cao nguyên Tây Tạng xuyên biên giới cả Đông Á, và Đông Nam Á; xuyên qua tây nam Trung quốc, qua các nước Lào, Myanmar, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam. Nó là long mạnh lớn của trái đất.
– Trái đất như cơ thể con người, đều có phần thân xác và các loại mạch:
– Trong con người và động vật có mạch thần kinh và mạch máu, nó là của chung toàn thân, chớ không là của riêng bộ phận nào!
– Trái đất có mạch khí gồm oxy và nhiệt, do nham thạch lưu dẫn trong lòng đất nuôi thảm thực vật, và mạch nước, nuôi sống người và động thực vật.
– Là một trong những mạch nước lớn nhứt của trái đất, mà Phong thủy gọi là đại long mạch, là nguồn sống của 65 triệu người, ở cả khu vực rộng lớn gồm nhiều quốc gia. Chủ quyền của riêng một quốc gia không thể bao hàm đối với con sông như vậy.
Bảo vệ nguồn nước chung ấy là trách nhiệm thiêng liêng của mỗi quốc gia, và mỗi con người. Làm biến đổi dòng chảy của con sông là trọng tội với Trời đất, và với cộng đồng người sống trong lưu vực sông.
Ngày 5 tháng 4 năm 1995 tại Chiềng Rai Thái Lan. Bộ trưởng ngoại giao 3 nước Thái lan, Lào, Việt nam và bộ trưởng giao thông công chánh Kampuchia, ký Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê công.
Hiệp ước nhận thức: Lưu vực sông Mêkông với các tài nguyên liên quan, về môi trường là tài sản thiên nhiên có giá trị to lớn của tất cả các quốc gia ven sông.
Mục B Điều 5 nói:
Bất kỳ dự án chuyển nước ra ngoài lưu vực nào, cần phải được Ủy ban Liên hợp nhứt trí, bằng một thỏa thuận cụ thể cho từng dự án, trước khi tiến hành chuyển nước. Đó là quy định bắt buộc nghiêm ngặt.
Kinh đào Phù Nam Techo chuyển nước ra ngoài từ sông Mekông đến vịnh Thái Lan dài 180km, đặc biệt là thoát ra biển, chuyển lượng nước lớn ra xa và tiêu tán đi; Ông Hunsen nói Kampuchia có quyền độc lập của mình; không cần tham khảo với Việt nam và bất cứ ai! Là một vi phạm nghiêm trọng, cũng là phá hoại trắng trợn bản hiệp ước.
Khi nói về sự thành bại mọi việc, Người xưa có câu “Nhứt quá tam”: Diễn biến bại vong của sự việc từ 3 sự kiện:
Sự kiện thứ nhứt: Kampuchia rút khỏi Tam giác phát triển CLV, là yếu hèn chịu thua bọn phá hoại, chối bỏ ân huệ, phước báu láng giềng Việt nam ban tặng.
Sự kiện thứ hai: Thụy Điển quốc gia đã từng giúp nhiều công trình dân chủ, nhân sinh, văn hóa cho Kampuchia, nay nay họ đóng cửa đại sứ quán, tuyệt giao; Kampuchia nói do nội tình Thụy Điển là không đúng, không giống như Kampuchia rút khỏi CLV, mà là báo hiệu thời mạc vận của Kampuchia đến, do đạo đức suy đồi đến mức người đời ruồng bỏ.
Sự kiện thứ ba: Đào kinh Phù nam là theo mưu thâm, kế bẩn của Trung quốc, phá Việt nam, phạm luật Trời tạo sự suy vong cho xứ sở, dân tình ca thán, sụp đổ chế độ.
– Đất nước Kampuchia đang phát triển ổn định, nay đào kinh Phù nam không chỉ hại Việt nam không được, mà nó sẽ làm cho Kampuchia suy tàn.
– Việt nam chí nghĩa chí tình, chịu bao hy sinh xương máu giúp Kampuchia vượt qua nạn diệt chủng! Tạo sự hồi sinh cho đất nước, mà dứt tình và phá hại là vong ơn bội nghĩa, đồi bại về đạo đức, đang bị toàn cầu lên án. Mà còn gây họa tiềm ẩn cho đất nước; toàn dân Kampuchia sẽ oán hận, nguyền rủa hai ông đời đời kiếp kiếp. Con cháu hai ông sau nầy sẽ suy vi không ngốc lên được!
Nói những lời trên là vì sự thật, lẽ phải, tôi không chê trách hay nguyền rủa, mà muốn ông Hun Sen và Humanet suy nghĩ kỹ, quay về đường phải đi! Làm chựng lại đà tuột dốc hiện nay, của đất nước Kampuchia, của cơ vận hai người. Để không mai một cái nền độc lập quý báu mà quân tình nguyện Việt nam đã đổ xương máu giúp cho.
Hai ông cần suy nghĩ nghiêm túc lại, hiện còn có cơ hội sửa sai để tránh tai họa, tạm giữ sự yên vui, thịnh vượng cho đất nước, và yên định cho gia đình dòng tộc! Bằng tiếp tục đào kinh thì hiểm họa chắc chắn sẽ đến với hai ông và cả dòng họ.
Để xử lý triệt để vấn đề ta cần thực hiện khít khao 3 nội dung theo 3 bước là:
Bước một: Cần làm cho ông Hunsen và Humanet hiểu rõ thực chất sự sai trái mà có tự xử sự, tự sửa sai.
Cơ quan truyền thông đất nước ta cần gởi clip nầy cho các ngài Quốc vương Shiamoni, để lãnh đạo sửa sai, gởi cho Hunsen và Humanet để hai ngài chiêm nghiệm mà tự sửa sai.
Bước Hai: Nếu qua đó mà Kampuchia không lay chuyển, thì lãnh đạo VN cần cùng Các quốc gia trong Liên hợp phát triển sông Mekong và các nước Asian ra nghị quyết. Gởi tối hậu thư đến lãnh đạo Kampuchia nói rõ sự phản đối, và yêu cầu chấm dứt ngay việc đào kinh Phù Nam Techo.
Bước Ba: Nếu Sau 2 bước trên mà vẫn chưa xong, thì nên đề nghị Đại hội đồng LHQ ra quyết định cho Kampuchia chấm dứt ngay việc đào kinh phá hoại môi trường sống.
Qua đó mà Kampuchia vẫn không chấp hành, thì đề nghị LHQ có phán quyết, ủy quyền cho VN và Ủy ban Liên hợp phát triển sông Mekong, các nước Asian được tự do xử lý bằng những biện pháp mạnh nhứt có thể, để chấm dứt việc đào kinh.
Chúng ta vững tin kinh Phù nam Techo trái luật Trời, Trời Đất không để cho đào được con kinh. Ta sẽ vững vàng vươn lên đĩnh cao chói lọi sắp tới.