Mobile Menu

  • QUY LUẬT
  • MÔI TRƯỜNG
  • KINH TẾ
  • CHÍNH XÃ
  • VẬN THẾ
  • TU LUYỆN
  • VĂN HÓA
    • CÂU ĐỐI
    • THI CA
    • NHẠC
    • THẾ TOÀN KỲ
    • LỊCH TOÀN CẦU
    • NGÔN NGỮ
    • NỘI DUNG KHÁC
  • PHỤ TRANG
    • BÁT TRẠCH
    • VẬN THẾ CỦA LÝ SỐ
    • HÁN VĂN
    • NHÂN DUYÊN
    • GIA PHẢ
    • TOÁN THUẬT
    • UỐN KIỂNG
  • Search
  • Facebook
  • Pinterest
  • YouTube
  • Menu
  • Skip to right header navigation
  • Skip to main content
  • Skip to secondary navigation
  • Skip to primary sidebar

Before Header

  • Facebook
  • Pinterest
  • YouTube
  • Tiếng Việt

Cải tạo hoàn cầu - Nguyễn Cao Khiết

Cải Tạo Hoàn Cầu

  • QUY LUẬT
  • MÔI TRƯỜNG
  • KINH TẾ
  • CHÍNH XÃ
  • VẬN THẾ
  • TU LUYỆN
  • VĂN HÓA
    • CÂU ĐỐI
    • THI CA
    • NHẠC
    • THẾ TOÀN KỲ
    • LỊCH TOÀN CẦU
    • NGÔN NGỮ
    • NỘI DUNG KHÁC
  • PHỤ TRANG
    • BÁT TRẠCH
    • VẬN THẾ CỦA LÝ SỐ
    • HÁN VĂN
    • NHÂN DUYÊN
    • GIA PHẢ
    • TOÁN THUẬT
    • UỐN KIỂNG
  • Search

Hướng dẫn xem Gia phả

You are here: Home / Phụ trang / Gia phả / Hướng dẫn xem Gia phả

14/04/2020 //  by Nguyễn Anh//  Leave a Comment

Quyển gia phả nầy chủ yếu ghi lại quan hệ 7 đời kể từ Ông Cao tằng cố tổ Nguyễn Phước Bia đến những người viết và ngang hàng những người viết gia phả, đồng thời có cố gắng ghi một phần đến hàng con, cháu, chắt những người viết gia phả.

  1. Mở đầu là sơ đồ quan hệ 7 đời của tộc từ Ông Cao tằng cố tổ đến những người viết gia phả.

Trong đó:

– Nam có đánh dấu (+), nữ có đánh dấu (-) trước tên và thứ.

– Các vị có 2 dòng con thì có 2 đường dẫn đến con cái.

Bảng sơ đồ có ý nghĩa:

A.- Xác định địa vị và mối quan hệ  của các thành viên trong tộc:

– Hàng số thường (số nhỏ từ 1 đến 48) là bậc cô, bác,  cha, chú của những người viết gia phả.

– Hàng chữ thường (chữ nhỏ từ  a đến v) là bậc Ông Bà.

– Hàng chữ in hoa (chữ to từ A đến H) là bậc Cố.

– Hàng số La-mã (từ I đến IV) là hàng sơ.

Hai bậc trên nữa (Ông Cao Tằng Cố Tổ và một người con trai của Ông gọi là Ông Nội của Cố Tổ), mỗi bậc chỉ có một Ông nên không cần có ký hiệu riêng thêm.

B.- Bảng sơ đồ còn có tác dụng tra tìm các chi cần xem (có hướng dẫn rõ ở phần sau).

  1. Nội dung chính của quyển gia phả chia thành 2 phần:
  2. Phần đầu: Tóm lược các vị tiền bối đến cuối thiên niên kỷ 2:

Phần nầy ghi về các vị Tiền bối (từ Ông Cao tằng cố tổ Nguyễn Phước Bia đến bậc Cô, Bác, Cha, Chú những người viết gia phả, có ghi rõ phần mộ, riêng về họ tên, năm sinh, năm tử chỉ biết và ghi được một số vị.

  1. Phân chia từng chi:

Phân chi lấy theo bậc Cô, Bác, Cha, Chú những người viết gia phả, số thứ tự của chi cũng là thứ tự trong bảng sơ đồ tổng quát ở phần trước. Trong đó có dùng các ký hiệu để phân định giai cấp từng người như sau:

– Số La mã (I, II… ) là con của trưởng chi (hàng của những người viết gia phả).

– Chữ in hoa (A, B… ) là cháu nội, ngoại của trưởng chi, hàng con những người viết gia phả.

– Chữ thường(a,b… )  là chắt cố của trưởng chi; hàng cháu nội, cháu ngoại những người viết gia phả.

– Số thường(1,2… )  là chắt sơ của trưởng chi; hàng chắt cố những người viết gia phả.

III.- Cách xem gia phả:

A.- Xem mối quan hệ của các thành viên trong tộc:

Muốn xem quan hệ với nhau giữa các thành viên: Trước cần biết mỗi người là con, cháu của chi nào trong bảng sơ đồ ở phần đầu để xem xét.

Ví dụ: Xem quan hệ giữa Tám Cho, Tám Nuôi, Tư Kiệm; tra trong sơ đồ ta có:

Tám Nuôi con của chi số 16, Tám Cho con của chi số 9, Tư Kiệm con của chi số 37, vậy 3 người ngang hàng nhau (anh em với nhau).

Thứ tự  các chi là 9, 16, 37, vậy Tám Cho anh Tám Nuôi, Tám Nuôi anh Tư Kiệm.

Về mức độ bà con thì: Tám Nuôi và Tư  Kiệm cùng Ông Sơ (Ông sơ II): Ông Cố của Tám Nuôi anh ruột  của bà cố Tư Kiệm.

Còn Tám Cho với Tám Nuôi, Tư Kiệm cùng đầu Ông nội của Cố: Ông sơ của Tám Cho (Ông sơ I) anh ruột của Ông sơ II của Tám Nuôi và Tư Kiệm, tức Tám Nuôi và Tư Kiệm gần hơn với Tám Cho một bậc.

B.- Xem các thành viên trong tộc:

a)- Phần các vị tiền bối (Từ Ông cao tằng cố tổ Nguyễn Phước Bia đến bậc Cô, Bác, Cha, Chú của những người viết gia phả thì tra từ  trang 3 đến trang 8 (không cần tra mục lục cũng được).

b)- Phần từ ngang hàng những người viết gia phả trở xuống cách xem như sau:

– Trước cần biết mình thuộc chi số mấy (trong bảng sơ đồ tóm tắt).

– Kế tìm trong mục lục sẽ biết chi mình ở trang nào trong gia phả để xem.

Như trong ví dụ trên tra trong mục lục ta sẽ tìm thấy chi sốâ 9 nơi trang 26, chi số 16 nơi trang 44, chi số 37 nơi trang 92, theo đó mà xem mối quan hệ trong các chi.

Danh mục: Gia phả

BÀI KHÁC

Gia phả họ Nguyễn Phước

Sơ đồ quan hệ 7 đời họ Nguyễn Phước

Gia phả 2

Gia phả 3

Gia phả 4

Gia phả 11

Gia phả 12

Gia phả 13

Gia phả 20

Gia phả 21

Gia phả 22

Bài thơ

Previous Post: « Mục lục
Next Post: Bài thơ »

Reader Interactions

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

  • Đọc nhiều
  • Bài mới
Thất Bại Các Hội Nghị Quốc Tế Về Môi Trường
Thời tiết – Khí hậu
Chăn Nuôi Súc Vật Nguyên Nhân Của Dịch Bệnh Và Góp Phần Gây Thảm Họa
Định Luật Hấp Thu Và Chuyển Hóa Năng Lượng
Sự Vận Động Sinh Hóa Trong Lòng Đại Dương
Thủy Triều
Cây xanh
Không Có “Thiên thạch”
Vận Động Của Mặt Trăng
Sự Sống Trên Trái Đất
Khoảng Cách Mặt Trời Và Trái Đất
Mây Tích Điện – Sấm Chớp – Mưa – Mưa Đá
Triều Cường – Triều Nhược
Biến Đổi Khí Hậu
Cải Hóa Khí Hậu
Thống Nhất Lịch Toàn Cầu
Đốn Cây Phá Rừng: Hiểm Họa Trước Mắt Của Nhân Loại
Sự Kiện Nổ Ở Nga Không Phải Là “Thiên Thạch”
Cách Phun Khí Tạo Gió Qua Địa Khí Môn
Trái Đất Quay Quanh Mặt Trời, Quỹ Đạo Trái Đất
Các câu đố trước nay
Nhị thấp bát tú
Lich 2025
Không đào kênh Phù nam
Ngô Bảo Châu
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ

Site Footer

  • Facebook
  • Instagram
  • Pinterest
  • Twitter
  • YouTube

Copyright © 2025 Cải Tạo Hoàn Cầu.
Lượt truy cập: 733884 | Tổng truy cập: 151424